Search

29.11.17

Chữ quốc ngữ Việt Nam đắng à mà thôi

Phanblogs Chữ quốc ngữ Việt Nam đắng à mà thôi 

Căm năm coq kõi qười ta
Cữ tài cữ mện' xéo là gét n'au
Cải kua một kuộk bể zâu
N'ữq diều côq wấy mà dau dớn lòq.

I- Những nguyên tắc chung:

1. Chữ quốc ngữ Việt Nam là chữ viết phiên âm chính thức duy nhất phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn của tiếng Việt (tiếng dân tộc Kinh) dựa trên cơ sở tiếng nói văn hóa của thủ đô Hà Nội cả về âm vị cơ bản lẫn 6 thanh điệu chuẩn được ký hiệu hoá thành các dấu thanh: bằng, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, hoặc được mã hóa bằng 6 chữ cái tương ứng: - (o dấu) , s , f , r, x , j dùng để đánh máy trên bộ phím chữ cái tiếng Việt.
2. Số lượng ký tự trong bảng chữ quốc ngữ phải vừa đủ để biểu đạt hết các âm vị của tiếng Việt theo yêu cầu mỗi chữ (ký tự) chỉ biểu đạt một âm vị, ngược lại mỗi âm vị chỉ có một chữ cái tương ứng biểu đạt.
Chữ quốc ngữ Việt Nam đắng à mà thôi


II - Những quy tắc tạo lập bảng chữ cái cải tiến:

1. Tận dụng toàn bộ bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành: A  Ă    B  C  D  Đ  E  Ê  G  H  I  K  L  M N  O  Ô  Ơ  P  Q  R  S  T  U  Ư  V  X  Y.
2. Bổ sung một số chữ cái tiếng La tinh: F, J, W, Z.
3. Bỏ chữ Đ ra khỏi bảng chữ cái tiếng Việt.
4. Thay đổi giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có trong bảng trên: Cc > ch, tr ; Dd > đ, Gg > g, gh, Ff  > ph, Kk > c, k, q , Qq > ng, ngh, Rr > r, Ss > s, x , Xx > kh, Ww > th, Zz > d, gi, r.
5. Tạo thêm một chữ cái mới cho âm vị còn lại là [N’, n’] (Xem dưới).
Riêng chỉ có âm vị [N’ n’] là thiếu ký tự sẵn có nên phải tạo ra một cái mới dựa trên cơ sở gắn kết 2 ký tự cũ thành một ký tự NH nh bằng cách cắt bỏ một nét sổ dọc của chữ H n:
Tổng cộng có 31 chữ cái (thay vì 38 đơn vị như hiện nay) biểu thị đúng 31 âm vị của tiếng Việt được dùng làm chất liệu để tạo nên các đơn vị chữ viết từ cấp độ âm vị, âm tiết trở lên đến cấp độ văn bản truyền thống của tiếng Việt.
Tuy nhiên, do nhu cầu biểu đạt chính xác hơn một số yếu tố ngữ âm ngoại lai từ các tiếng dân tộc và tiếng nước ngoài như các tổ hợp 2-3 phụ âm đứng đầu âm tiết (blôk, Brâu, Bru, Bru-nây, Bra-zin, Hrê, Krưm, glu-cô, gra-nit, pla-tin, Plei-ku, prô-tê-in, sta-to, stres…), hoặc các phụ âm đứng cuối âm tiết (fi-nal, la-ser, dis-co…) đã được dùng khá phổ biến trong thực tế, vì vậy nhất thiết cần phải đưa các trường hợp như trên thành các quy định trong Bản quy tắc chính tả chính thức của tiếng Việt cải tiến.

Tóm lại, đề án cải tiến chữ quốc ngữ này có thể đem lại những lợi ích rõ ràng có thể ghi nhận như sau :


- Thống nhất được chữ viết cho cả nước khi trở thành CHỮ QUỐC NGỮ  chính thức.
- Loại bỏ được hầu hết thiếu sót, bất cập, không nhất quán trước đây thường gây khó khăn cho người dùng và rất dễ dẫn tới những lỗi chính tả không đáng có cho mọi người viết, nhất là giúp cho học sinh trút bỏ được nỗi ám ảnh vì lo sợ phạm lỗi.
- Giản tiện được bộ chữ cái khiến cho mọi người tiết kiệm được thì giờ, công sức, vật tư trong quá trình tạo lập văn bản trên giấy, trên máy tính.
- Rút ngắn hẳn thời gian cho mọi người bắt đầu học (nhất là học sinh, người dân tộc và người nước ngoài) có thể nắm chắc bảng chữ cái cải tiến, chóng thành thạo cách viết và đọc văn bản tiếng Việt mới.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho người lớn dễ dàng chuyển đổi từ cách viết và đọc chữ quốc ngữ cũ sang chữ quốc ngữ mới (chỉ cần một buổi đến một ngày là có thể thuộc hết các chữ cái mới).
Xin cùng so sánh một văn bản được viết bằng hai kiểu chữ hiện thời và cải tiến (vì chưa có chế tác tự dạng mới theo mẫu trên cho âm vị "nhờ" nên tạm dùng ký tự "n’" thay thế):
Trích
LUẬT GIÁO DỤC.
Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ.
1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Thủ tướng chính phủ quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
2. Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức khi học tập trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3. Ngoại ngữ quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác cần đảm bảo để người học được học liên tục và có hiệu quả.
đắng à mà thôi
LUẬT ZÁO ZỤK
Diều 7. Qôn qữ zùq coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák; zạy và họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk wiểu số; zạy qoại qữ.
1.Tiếq Việt là qôn qữ cín’ wứk zùq coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák. Kăn kứ vào mụk tiêu záo zụk và yêu kầu kụ wể về nội zuq záo zụk, Wủ tướq cín’ fủ kuy dịn’ việk zạy và họk bằq tiếq nướk qoài coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák.
2. N’à nướk tạo diều kiện dể qười zân tộk wiểu số dượk họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk mìn’ n’ằm zữ zìn và fát huy bản sắk văn hoá zân tộk, zúp co họk sin’ qười zân tộk wiểu số zễ zàq tiếp wu kiến wứk xi họk tập coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák. Việk zạy và họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk wiểu số dượk wựk hiện weo kuy dịn’ kủa Cín’ fủ.
3.Qoại qữ kuy dịn’ coq cươq cìn’ záo zụk là qôn qữ dượk sử zụq fổ biến coq zao zịk kuốk tế . Việk tổ cứk zạy qoại qữ coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák kần dảm bảo dể qười họk liên tụk và kó hiệu kuả.
(Vì âm “nhờ” chưa có kí tự mới thay thế, nên trong văn bản trên tạm thời dùng ký tự ghép  n’ để biểu đạt).