Search

7.11.11

Chàng và Nàng



Chàng

Sự việc bắt đầu khi một thành viên có nickname “kẹo mút chơi bời” lên Facebook thông tin: “Chúng tôi vừa đâm vào một ông già gần 60 tuổi… khả năng chết”. Sau đó, đến chiều 2-11, người này tiếp tục cập nhật lên mạng bằng ngôn từ hết sức vô nhân đạo: “Tin buồn! Chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin cụ già 60 tuổi đêm qua chúng tôi đâm xe máy vào đã củ tỏi hồi 17h07. Anh em phang lô đề nhiệt tình đi. Lão sinh năm 1953”. Hành động mất nhân tính Không dừng lại ở đó, “kẹo mút chơi bời” còn dự đoán chỉ bồi thường cho vụ tai nạn khoảng 60 triệu đồng. Bạn bè của “kẹo mút chơi bời” còn vào mạng ủng hộ việc làm mất nhân tính này. Thái độ vô cảm này khiến người đọc phẫn nộ, gần 400 bình luận với những lời lẽ cay nghiệt dành cho “kẹo mút chơi bời”. Trong những phản hồi của mình, nickname này không những không tỏ ra xấu hổ mà còn thể hiện thái độ hống hách, thách đố người khác tìm mình để… “xử”.

Có liên quan đến:

"On the Internet, nobody knows you're a dog" (tạm dịch: Trên Internet, không ai biết bạn là một con chó) là một câu cách ngôn xuất phát từ lời đề tựa một bức tranh biếm họa của họa sĩ Peter Steiner đăng trên tờ The New Yorker ngày 5 tháng 7 năm 1993.[1][2] Bức tranh vẽ hai con chó: một con ngồi trước máy tính và nói lời đề tựa cho con chó thứ hai ngồi dưới sàn.[2][3] Năm 2000, đây là bức tranh biếm họa được tái bản nhiều nhất của The New Yorker, và tác giả Steiner thu được $50.000 từ việc tái bản bức tranh này.[1][4]

Bức tranh biểu tượng hóa một sự hiểu biết về Internet gây sức ép lên người dùng nó để gửi và nhận tin nhắn trong một tình trạng hầu như là ẩn danh. Lawrence Lessig đề ra giả thuyết là từ "không ai biết" (no one knows) bởi vì các nghi thức truyền tin trên Internet không đòi hỏi người dùng nó phải nêu ra tên tuổi của họ, mặc dù những điểm kết nối cục bộ như là một người dùng Internet ở trong trường đại học thì có thể cần; nhưng mà những thông tin được bộ phận quản lý các điểm kết nối này lưu trữ, không là một phần của sự giao tiếp trên Internet
On the Internet, nobody knows you're a dog




Một nghiên cứu bởi Morahan-Martin và Schumacher (2000) về một không gian ảo mà họ sử dụng để thảo luận về hiện tượng này, đưa ra giả thuyết khả năng đóng kịch đằng sau màn hình máy tính có thể là một sự cưỡng bách phải trực tuyến.[6] Câu cách ngôn trên (On the Internet, nobody knows you're a dog) có thể hiểu "để giải nghĩa là không gian ảo sẽ trở nên tự do bởi vì giới tính, chủng tộc, ngoại hình, và ngay cả 'tính chó' đều có khả năng bỏ qua hay giả vờ đủ kiểu hay phóng đại với những bằng cấp bịa đặt vì nhiều mục đích hợp pháp và không hợp pháp" (to mean that cyberspace will be liberatory because gender, race, age, looks, or even 'dogness' are potentially absent or alternatively fabricated or exaggerated with unchecked creative license for a multitude of purposes both legal and illegal), một cách diễn nghĩa của John Gilmore, một nhân vật chủ chốt trong lịch sử Usenet.[7] Câu thành ngữ còn gợi ra một khả năng của "computer crossdress" (nhà giả trang máy tính) và đóng kịch của một cá nhân để trở thành một giới tính, tuổi, chủng tộc khác ....[8] Ở một cấp độ khác, "sự tự do mà con chó lựa chọn để làm lợi cho nó, là tự do để trở thành một phần của một nhóm có nhiều đặc ân; trong trường hợp này là của một người sử dụng máy tính có kết nối Internet
Không muốn người ta biết thì đừng làm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Vui lòng viết Tiếng Việt. Có dấu.
Nhận xét luôn luôn được kiểm tra trước khi xuất bản. :). Vì vậy bạn đừng cố SPAM
Cảm ơn bạn