Đó là lời nhắn nhủ:
"Anh người Việt ơi, chị người Việt ơi, đừng trông mong nữa, không ai và không quốc gia nào, dù hùng mạnh tới đâu, có thể đem đến cho anh chị quyền con người, tự do, dân chủ, minh bạch, môi trường trong sạch.
Đó là những thứ anh chị phải đòi, phải làm, phải xây dựng mới có.
Chúng không bao giờ tự xuất hiện đâu. Đừng trông đợi vô lý và vô ích.
Chính những tiếng hô bạo dạn, những bước chân hăm hở của anh chị trên đường phố Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang những ngày qua mới có thể làm chứng rằng chúng đang tồn tại.
Nam Quốc Sơn Hà |
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
[...]
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó ngựa xe tan tác
Đánh cho nó manh giáp chẳng còn
Đánh cho nó biết nước Nam anh hùng có chủ.
Bốn câu thơ trên đã nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hoá và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân, đồng thời nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không một chiếc xe nào trở về, để cho chúng biết nước Nam anh hùng là có chủ.
|
món quà lưu niệm là biểu tượng của văn hóa Việt Nam, chứa đựng thông điệp Việt Nam có bề dày lịch sử. Rồng Việt là biểu tượng của sự cao quý, sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ. Suốt chiều dài lịch sử, hình ảnh con rồng luôn gắn với các triều đại từ Ngô, Lý, Trần, Lê Sơ, Mạc, Hậu Lê, Nguyễn.
"Rồng thời Lý không chỉ mang ý nghĩa chính trị - biểu trưng cho quyền lực mà còn có sự độc đáo riêng không lẫn với bất cứ hình tượng rồng nào"