Search

9.7.18

Truyện tiền thân đức Phật KINH TIỂU BỘ

Truyện tiền thân đức Phật KINH TIỂU BỘ 


KINH TIỂU BỘ Khuddaka Nikaya “The Short Passages” Hòa Thượng Thích Minh Châu

Dịch Việt 

MỤC LỤC TIỂU BỘ KINH  - TẬP IV  CHUYỆN TIỀN THÂN ÐỨC PHẬT (I)

(Jàtaka)

CHƯƠNG I 
PHẨM APANNAKA .

Pháp Tối Thượng (Tiền Thân Apannaka)
Bài Sa Mạc (Tiền Thân Vannupatha)
Người Buôn Chè (Tiền Thân Serivànija)
Tiểu Triệu Phú (Tiền Thân Cullakasetthì)
Ðấu Gạo (Tiền Thân Tandulanàli)
Thiên Pháp (Tiền Thân Devadhamma)
Nàng Lượm Củi (Tiền Thân Katthahàri)
Vua Gàmani (Tiền Thân Gàmani)
Vua Makhàdeva (Tiền Thân Makhàdeva)
Trưởng Lão Sukhavihàri (Tiền Thân Sukhavihàri)

PHẨM GIỚI .

Con Nai Ðiềm Lành (Tiền Thân Lakkhana)
Con Nai Cây Ða (Tiền Thân Nigrodhamiga)
Mũi Tên (Tiền Thân Kandina)
Con Nai Gió (Tiền Thân Vàtamiga)
Con Nai Kharàdiya (Tiền Thân Kharàdiya)
Con Nai Có Ba Cử Chỉ (Tiền Thân Tipallthamiga)
Gió Thổi (Tiền Thân Màluta)
Ðồ Ăn Cúng Người Chết (Tiền Thân Matakabhatta)
Lễ Cúng Do Có Lời (Tiền Thân Àyàcitabhatta)
Hồ Nalakapàna (Tiền Thân Nalakapàna)

PHẨM KURUNGA .

Con Nai Sơn Dương (Tiền Thân Kurunga)
Con Chó (Tiền Thân Kukkura)
Con Ngựa Thuần Chủng (Tiền Thân Bhojaniya)
Ðôi Ngựa Nồi Tốt (Tiền Thân Àjanna)
Bến Tắm (Tiền Thân Tittha)
Con Voi Ma Mahilàmuka (Tiền Thân Mahilàmuka)
Ðôi Bạn Thân Thiết (Tiền Thân Abhinha)
Con Bò Ðại Hỷ (Tiền Thân Nandivisàla)
Con Bò Ðen (Tiền Thân Kaniha)
Con Heo Munika (Tiền Thân Munika)

PHẨM KULAVAKA 

Tổ Chim Con (Tiền Thân Kulàvaka)
Múa Ca (Tiền Thân Nacca)
Sống Hòa Hợp (Tiền Thân Sammodamàna)
Con Cá (Tiền Thân Maccha)
Con Chim Cút (Tiền Thân Vattaka)
Con Chim (Tiền Thân Sakuna)
Con Chim Trĩ (Tiền Thân Tittira)
Con Cò (Tiền Thân Nanda)
Người Nô Lệ Nanda (Tiền Thân Nanda)
Hố Than Lửa Cây Keo (Tiền Thân Khadirangàra)

PHẨM LỢI ÁI 

Trưởng Lão Losaka (Tiền Thân Losaka)
Chim Bồ Câu (Tiền Thân Kapota)
Con Rắn Tre (Tiền Thân Veluka)
Con Muỗi (Tiền Thân Makasa)
Nữ Tỳ Rohini (Tiền Thân Rohini)
Kẻ Làm Hại Vườn (Tiền Thân Ràmadùsaka)
Rượu Mạnh (Tiền Thân Vàruni)
Bà-la-môn Vedabbha (Tiền Thân Vedabbha)
Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)
Những Kẻ Vô Trí (Tiền Thân Dummedha)

PHẨM ÀSIMSA .

Vua Ðại Giới Ðức (Tiền Thân Màhàsìlavà)
Tiểu Janaka (Tiền Thân Cùla-Janaka)
Bình Rượu Ðầy (Tiền Thân Punnapàti)
Trái Cây (Tiền Thân Phala)
Năm Vũ Khí (Tiền Thân Pancàyudha)
Khối Vàng (Tiền Thân Kancanakkhandha)
Khỉ Chúa (Tiền Thân Vànarinda)
Ba Pháp (Tiền Thân Tayodhammà)
Tiếng Trống (Tiền Thân Bherivàda)
Thổi Tú Và (Tiền Thân Sankkhadhama)
.
PHẨM NỮ NHÂN .

Bài Kinh Khổ Ðau (Tiền Thân Asàtamanta)
Cô Gái Trên Bảy Tầng Lầu (Tiền Thân Andabhuta)
Hiền Sỉ Chà Là (Tiền Thân Takka)
Người Vợ Khó Hiểu (Tiền Thân Duràjàna)
Nỗi Bất Mãn (Tiền Thân Anabhirati)
Hoàng Hậu Từ Tâm (Tiền Thân Mudulakkhana)
Người Ðàn Bà Thôn Quê (Tiền Thân Ucchanga)
Thành Saketa (Tiền Thân Saketa)
Con Rắn Phun Nọc Ðộc (Tiền Thân Visavanta)
Hiền Giả Cái Cuốc (Tiền Thân Kuddàla)

PHẨM VARANA .

Cây Varana (Tiền Thân Varana)
Tượng Vương Ðức Hạnh (Tiền Thân Silavanàga)
Ðúng Vậy Chăng (Tiền Thân Saccankira)
Luật Cây Rừng (Tiền Thân Rukkhadhamma)
Con Cá (Tiền Thân Maccha)
Người Không Sợ Hãi (Tiền Thân Asankiya)
Giấc Mộng Lớn (Tiền Thân Mahàsupina)
Vị Triệu Phú Illìsa (Tiền Thân Illìsa)
Tiếng Trống Ồn Ào (Tiền Thân Kharasara)
Người Thợ Dệt Bhimasena (Tiền Thân Bhimasena)

PHẨM APAYIMHA 

Uống Rượu (Tiền Thân Suràpàna)
Nam Tử Mittavida (Tiền Thân Mittavinda)
Ðiềm Xui Xẻo (Tiền Thân Kàlakanni)
Cửa Ngõ Hạnh Phúc (Tiền Thân Atthassadvàra)
Cây Có Trái Lạ (Tiền Thân Kimpakka)
Thử Thách Giới Ðức (Tiền Thân Sìlavìmamsana)
Ðiềm Lành Dữ (Tiền Thân Mangala)
Con Bò Sàrambha (Tiền Thân Sàrambha)
Kẻ Lừa Ðảo (Tiền Thân Kuhaka)
Kẻ Vong Ân (Tiền Thân Akatannu)

PHẨM LITTA 

Chơi Súc Sắc Ngộ Ðộc (Tiền Thân Litta)
Ðại Ðảo Vật (Tiền Thân Mahàsàra)
Ngộ Ðộc Do Luyến Ái (Tiền Thân Vissàsabhojana)
Nỗi Kinh Hoàng (Tiền Thân Lomahamsa)
Vua Ðại Thiện Kiến (Tiền Thân Mahàsudassana)
Bát Dầu (Tiền Thân Telapatta)
Ðiềm Lành Của Tên (Tiền Thân Nàmasiddhi)
Người Lái Buôn Lừa Ðảo (Tiền Thân Kùtavànija)
Hơn Một Ngàn Kẻ Ngu (Tiền Thân Parosahassa)
Sắc Thân Bất Lạc (Tiền Thân Asàtarùpa)

PHẨM PAROSSATA ..

Hơn Một Trăm Kẻ Ngu (Tiền Thân Parosafa)
Người Bán Rau (Tiền Thân Pannika)
Kẻ Ngu (Tiền Thân Veri)
Chàng Trai Mittavida (Tiền Thân Mittavida)
Con Voi Sợ Chết (Tiền Thân Dubblakattha)
Múc Nước (Tiền Thân Udancani)
Nghề Ném Ðá (Tiền Thân Sàlittaka)
Kỳ Lạ (Tiền Thân Bàhiya)
Bánh Bột Trấu Ðỏ (Tiền Thân Kundakapùva)
Câu Hỏi Bao Quát Tất Cả (Tiền Thân Sabbasanhàraka-Panha)

PHẨM HAMSA .

Câu Hỏi Của Con Lừa (Tiền Thân Gadrabha-Panha)
Câu Hỏi Của Hoàng Hậu Bất Tử (Tiền Thân Amaràdevi-Panha)
Con Chó Rừng (Tiền Thân Sigàla)
Con Cá Nghĩ Vừa (Tiền Thân Mitacinti)
Người Giáo Giáo (Tiền Thân Anusàsika)
Người Múa Giáo (Tiền Thân Dubbaca)
Chim Ða Ða (Tiền Thân Tittira)
Chim Cun Cút (Tiền Thân Vattaka)
Con Gà Gáy Phi Thời (Tiền Thân Akàlaràvi)
Giải Thoát Sự Trói Buộc (Tiền Thân Bandhanamokkha)



"Chúng tôi phiên dịch Kinh Tạng Pàli hướng về hai mục đích rõ rệt:
 
1) Mục đích thứ nhất là giới thiệu Kinh Tạng Pàli cho Phật tử và cho nhân dân Việt Nam, những nguyên bản kinh điển được xem là cổ xưa nhất và chứa đựng những giáo lý trung thành nhất của Ðức Phật. Đức Phật dạy các Phật tử hãy học giáo của Ngài trong ngôn ngữ của mình. Phật tử Việt Nam, tất nhiên phải học giáo lý của Ngài ngang qua tiếng Việt, và nhờ vậy Phật tử Việt Nam vượt qua được những trở ngại ngôn ngữ và tự mở rộng cửa chánh pháp và cho mình và cho mọi người. Chúng tôi phiên dịch Kinh Tạng vì chúng tôi xem Kinh Tạng gìn giữ được những lời dạy trung thành nhất của Ðức Phật chưa bị ảnh hưởng bởi những chia rẽ hệ phái và tông phái (Nam tông, Bắc tông).

2) Mục đích thứ hai của chúng tôi trong nhiệm vụ phiên dịch này là xây dựng cho được một Đại Tạng Việt Nam. Ngày nay, chúng ta đã được độc lập thống nhất, chúng ta phải có Đại Tạng Việt Nam cho Phật tử Việt Nam. Ngôn ngữ Việt Nam đủ phong phú, đủ trong và sức mạnh đóng vai trò chuyển ngữ. Ngày nào, chúng ta còn lệ thuộc vào Pàli Tạng hay Hán Tạng v.v... ngày ấy, chúng ta vẫn còn lệ thuộc những văn tự ấy. Độc lập ngôn ngữ cũng có nghĩa là độc lập dân tộc. Xưa kia, ông cha ta đề cao tiếng Nôm là cũng vì vậy, vì chỉ có độc lập ngôn ngữ mới khỏi bị đồng hóa bởi văn hóa ngoại bang. Chúng ta đang cần nghiên cứu Pàli Tạng và Hán Tạng nhưng nghiên cứu không có nghĩa là cam tâm lệ thuộc và văn tự Pàli hay văn tự Hán Tạng. Điều cốt yếu là thấy rõ điều ấy, và thấy rõ điều ấy cũng tức là thấy được sự cần thiết phải xây dựng cho được một Đại Tạng Việt Nam.

Viết tại Viện Phật Học Vạn Hạnh trong mùa An Cư năm 1980, để kỷ niệm Lễ Vu Lan năm Canh Thân. Tỷ Kheo Thích Minh Châu Viện Trưởng Viện Phật Học Vạn Hạnh."

nguồn : https://thuvienhoasen.org/a24103/kinh-tieu-bo-muc-luc