Search

5.10.19

TRÊN ĐỜI NÀY CÓ HAI THỨ MÀ TA KHÔNG THỂ LỰA CHỌN HAY ĐÁNH ĐỔI, ĐÓ LÀ MẸ VÀ TỔ QUỐC

Phanblogs TRÊN ĐỜI NÀY CÓ HAI THỨ MÀ TA KHÔNG THỂ LỰA CHỌN HAY ĐÁNH ĐỔI, ĐÓ LÀ MẸ VÀ TỔ QUỐC!


Một người thay đổi tổ quốc thì cũng như con "mều" thay đổi tiếng sủa... không tin tưởng được.
Yigal, một anh chàng Do Thái với trí tuệ phi thường và một trái tim nóng ấm
Đọc phần miêu tả về Yigal, người đọc hoàn toàn có thể hình dung được nền tảng giáo dục của gia đình và môi trường sống ảnh hưởng như thế nào tới tương lai con trẻ.

Một người thay đổi tổ quốc thì cũng như con "mều" thay đổi tiếng sủa... không tin tưởng được.
Một người thay đổi tổ quốc thì cũng như con "mều" thay đổi tiếng sủa... không tin tưởng được.
Yigal là một trường hợp đặc biệt như thế. Anh mang cả hai quốc tịch Mỹ và Irasel, và khi tổ quốc Do Thái cần, anh sẵn sàng vứt bỏ tương lai tốt đẹp ở Hoa Kỳ để sát cánh với những người lính bên chiếc xe tăng, bất chấp sự phản đối của gia đình. Nhưng sau chuyện đó, lại khiến anh đau đầu cho tương lai khi phân vân không biết nên làm gì tiếp theo, trở về Mỹ làm một sinh viên ưu tú ở đại học Michigan theo ý ông ngoại, hay sang Anh theo ý ông nội để trở thành nhà khoa học chuyên tâm nghiên cứu tại Cambridge. Hay là về Israel, ghi tên vào trường Technion ở Haifa.

Bế tắc trong việc lựa chọn tổ quốc cho riêng mình, là Irasel hay là Mỹ, hay là công dân Anh, và thế là Yigal chạy đến Tây Ban Nha du lịch, và cuối cùng theo chân các bạn trẻ khác làm một vòng quanh thế giới.

Tuổi trẻ tươi đẹp, sống cháy hết mình, chính là những hình ảnh nói về Yigal

Thông qua câu chuyện về Yigal, tác giả khắc họa tài tình về sự bất ổn, chiến tranh tại Quốc gia khởi nghiệp Irasel với trận chiến 6 ngày trong đó Yigal đóng vai trò chủ chốt, đồng thời James Michener cũng đã lý giải vì sao đất nước Do Thái này vẫn là điểm đến đáng mơ ước của nhiều người mặc dù tình trạng chiến tranh luôn tiếp diễn.
- Trích Sáu người đi khắp thế gian tác giả James Michener

https://phanblogs.blogspot.com/2018/04/sau-nguoi-i-khap-gian-james-michener.html

CHUYỆN VỀ Ānāpānasati

Phanblogs CHUYỆN VỀ SATI


Bạn này tên là: #Ānāpānasati
Đặc điểm: Luôn luôn không biết nơi bạn ý có mặt. Chỉ có thể biết được những nơi bạn ý không có mặt.
Những nơi có sự tham lam: Không có mặt
Những nơi có sự bực tức: không có mặt
Những nơi có sự vô minh: không có mặt.

Bạn này tên là: #Ānāpānasati
Bạn này tên là: #Ānāpānasati

......
Nếu muốn gặp thì tiếp tục loại trừ tìm kiếm ở những nơi bạn ý không có mặt.



Bám theo hơi thở mà đi.

Phanblogs  Đi theo hơi thở.


Thở vào một hơi dài hoặc một hơi ngắn hành giả biết rằng hơi thở của mình dài hay ngắn
Thở ra một hơi dài hoặc một hơi ngắn hành giả biết hơi thở của mình dài hay ngắn
Phanblogs  Đi theo hơi thở.

Phanblogs  Đi theo hơi thở.


Hơi thở có chiều dài của nó. Nó có điểm bắt đầu và chỗ chấm dứt. Trong khi thở vào mình phải bám sát lấy hơi thở từ đầu cho đến cuối. Tôi đang thở vào và tôi biết tôi đang thở vào. Tâm của mình hoàn toàn bám lấy hơi thở và không có một giây phút nào rời hơi thở. Bám lấy hơi thở gọi là đi theo hơi thở (tùy tức). Ví dụ: Cái bút này là hơi thở, ngón tay của tôi là cái tâm. Thì khi bắt đầu thở, ngón tay của tôi bám lấy cây bút. Tâm của tôi bám sát vào hơi thở. Trong suốt hơi thở vào tôi hoàn toàn chú tâm vào hơi thở, do đó cái định của tôi không bị gián đoạn. Có thể trong hơi thở đầu, tuy là tâm tôi đã có khả năng nhận diện được đây là hơi thở vào, đây là hơi thở ra nhưng mà cái định chưa thể sánh bằng so với hơi thở thứ hai. Bởi vì trong hơi thở thứ hai tôi hoàn toàn bám sát hơi thở, không hề rời hơi thở.

Trong bài tập thứ hai này mình thấy rõ ràng niệm và định của mình vững chãi, sâu sắc hơn. Cố nhiên khi niệm, định vững chãi hơn thì sự có mặt của mình trong giây phút hiện tại cũng vững chãi hơn. Và mình có thể tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống một cách sâu sắc hơn, khi ấy mình mới thực sự sống đời sống của mình. Ví dụ như khi đứng trước cảnh tượng mặt trời mọc rất huy hoàng, nếu cái tâm của mình không có mặt ở đó, mình cứ nghĩ về quá khứ, hay mải mê với những dự tính trong tương lai hoặc lo lắng sầu khổ thì cảnh mặt trời mọc đẹp đẽ kia không phải để dành cho mình. Trong khi người khác thực sự có mặt ở đó nên họ hưởng được cảnh tượng đẹp đẽ đang diễn ra trước mặt.
Nhà văn pháp  …… tác giả của cuốn Người Xa Lạ đã nói : “Sống như một người chết” để chỉ những người sống trong thất niệm.
Nhà văn pháp  …… tác giả của cuốn Người Xa Lạ đã nói : “Sống như một người chết” để chỉ những người sống trong thất niệm.

Vì vậy, hơi thở đầu là đem tâm trở về với thân và hơi thở thứ hai là có mặt một cách liên tục không gián đoạn. Tất cả những mầu nhiệm của sự sống ở trong ta và quanh ta luôn luôn có đó nhưng ta đã không có mặt cho nên ta không thừa hưởng được. Hơi thở thứ hai giúp ta trở về với chính mình để có mặt thực sự mà tiếp xúc với những mầu nhiệm của sự sống. Cái đó gọi là “sống”. Từ một người “chết” trở thành một người “sống”. Khi tâm của mình trở về với thân thì mình mới thực sự sống, sống như một người sống. Nhà văn pháp  …… tác giả của cuốn Người Xa Lạ đã nói : “Sống như một người chết” để chỉ những người sống trong thất niệm.